Bạn Nhỏ Tiếng Anh Là Gì

Bạn Nhỏ Tiếng Anh Là Gì

DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng

DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng

Quy trình xuất kho bạn cần biết?

Để có thể tối ưu quy trình xuất kho, bạn cần nắm rõ một điều, không có một quy chuẩn, quy trình hay công nghệ quản lý chung nào có thể áp dụng với tất cả các doanh nghiệp ở mọi ngành nghề khác nhau, với các sản phẩm lưu kho khác nhau.

Mỗi doanh nghiệp sẽ có cách lưu kho khác nhau đối với tính chất, công dụng của từng loại hàng hóa. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể sử dụng một số nguyên tắc và quy trình dưới đây để bảo đảm việc xuất kho được quản lý một cách cẩn thận và chặt chẽ.

Đầu tiên, để có thể xuất hàng hóa ra khỏi kho, bạn cần phải có phiếu yêu cầu, đề nghị xuất kho. Thông tin trên phiếu phải có các nội dung cơ bản về người lập phiếu, tên hàng hóa, số lượng hàng hóa, ngày xuất kho, tên người đóng dấu,… và các yêu cầu khác đi kèm nếu có. Bởi trong kho thường bao gồm rất nhiều loại hàng hóa khác nhau; đối với mỗi loại hàng hóa, sẽ do một bộ phận cụ thể phụ trách kiểm soát số lượng và chất lượng hàng hóa trong kho.

Ví dụ: đối với công ty sản xuất, lắp ráp và cung cấp các sản phẩm điện tử, việc xuất kho các vật tư, nguyên vật liệu để phục vụ cho việc làm sản xuất, lắp ráp thì cần trưởng bộ phận quản lý sẽ có thẩm quyền lập các phiếu xuất kho; còn đối với các thành phẩm đang được kinh doanh, bày bán của công ty, bộ phận bán hàng sẽ có trách nhiệm trong việc yêu cầu xuất kho.

Tiếp đến là việc phiếu xuất kho được phê duyệt và thông qua. Việc phê duyệt phiếu xuất kho sẽ do các lãnh đạo công ty như giám đốc chi nhánh, trưởng bộ phận hay kế toán viên,… xem xét, đánh giá và phê duyệt đối với các mặt hàng hay vật tư trong kho.

Đối với các sản phẩm hàng bán, thông thường, hàng hóa muốn xuất kho không cần phải thông qua quản lý cấp cao mà bộ phận bán hàng, kế toán công ty cũng được cấp quyền phê duyệt. Tuy nhiên với những loại như nguyên vật liệu, vật tư dùng để sản xuất, lắp ráp, phiếu yêu cầu xuất kho phải được trình lên giám đốc chi nhánh hoặc trưởng bộ phận của Bộ phận kế hoạch sản xuất để được phê duyệt.

Các lãnh đạo hay kế toán trước khi cho hàng hóa xuất kho sẽ phải thực hiện việc làm kiểm tra hàng tồn kho; xác nhận về số lượng hàng hóa trong kho hiện có đáp ứng đủ yêu cầu xuất kho hay không?

Trong trường hợp hàng hóa không đủ, cần liên hệ ngay với bên cung cấp nguyên vật liệu để tiến hành sản xuất hàng hóa, đúng số lượng và chủng loại cần bàn giao. Từ đó, căn cứ theo những thông tin trên phiếu đề nghị xuất kho đã được bạn lãnh đạo ký duyệt và thông qua, kế toán kho sẽ chuyển giao cho bên quản lý kho để tiến hành công việc lấy hàng hóa theo yêu cầu. Nhân viên quản lý kho sẽ tiến hành sắp xếp và di chuyển hàng hóa theo yêu cầu dựa vào thông tin trên phiếu xuất kho, đã có đầy đủ chữ ký xác nhận của lãnh đạo và các bộ phận liên quan; kiểm tra số lượng và chất lượng hàng hóa trước khi giao cho khách hàng; cuối cùng giao cho bên vận chuyển.

Sau khi hàng hóa đã ra khỏi kho, cần cập nhật lại thông tin và số lượng hàng hóa trong kho, chú ý ghi cẩn thận và chính xác số liệu; lưu giữ và cập nhật hoạt động xuất kho vào nhật ký xuất kho để thống kê chính xác số lượng, ngày, tháng cụ thể hàng hóa được xuất kho.

Công việc xuất kho thường được các nhân viên phụ trách kho quản lý bằng cách sắp xếp lại không gian lưu trữ hàng hóa sau khi xuất kho hay lập các phiếu thống kê xuất kho,…

Để việc xuất kho có thể diễn ra một cách chính xác và hiệu quả nhất, quản lý kho nên sử dụng các công cụ hỗ trợ đi kèm như phần mềm excel, phần mềm quản lý kho để đảm bảo cho quá trình tính toán không bị sai sót, ngoài ra còn tối ưu hóa các hoạt động và chức năng chính như tạo phiếu xuất kho tự động, thông tin sẽ được di chuyển và lưu giữ trong mục xuất kho, đồng thời số lượng hàng hóa tồn kho cũng được tự động giảm trừ,… vô cùng tiện lợi và dễ dàng.

Trên đây những thao tác xuất kho tương đối hoàn chỉnh, các doanh nghiệp có thể tham khảo và áp dụng, biến đổi linh hoạt đối với từng loại hàng hóa cụ thể, để quá trình xuất kho được kiểm soát một cách cẩn thận, chặt chẽ, hạn chế phát sinh những lỗi sai sót trong quá trình thực hiện.

Đây là bài chia sẻ của PD về xuất kho tiếng anh là gì? Hy vọng bài viết này sẽ giải đáp thắc mắc của bạn và cung cấp thêm cho bạn những thông tin hữu ích về quản lý xuất kho, chúc bạn luôn may mắn, hạnh phúc và thành công!

Xuất kho có quan trọng với doanh nghiệp?

Nguyên vật liệu, hàng hóa là yếu tố đầu vào vô cùng quan trọng, doanh nghiệp sau khi hoàn tất các quá trình công đoạn sản xuất, tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh về chất lượng và số lượng cung cấp đến tay của người tiêu dùng, thì phải trải qua công đoạn xuất kho. Đây là công đoạn bắt buộc phải có của tất cả các kho hàng, công xưởng, nếu muốn đưa hàng hóa ra ngoài; mục đích của việc này là để doanh nghiệp có thể nắm bắt, kiểm soát được số lượng hàng hóa còn tồn đọng trong kho, qua đó, đề ra các phương án về việc sản xuất thêm số lượng hàng hóa hay phải thiết lập thêm các kênh bán hàng khác để tiêu thụ hàng hóa.

Đối với các doanh nghiệp về sản xuất hàng hóa, việc xuất kho là vô cùng quan trọng. Bởi, số lượng hàng hóa sản xuất thường là vô cùng lớn, đồng nghĩa với việc chi phí doanh nghiệp bỏ ra là rất cao, trong trường hợp tệ nhất là hàng hóa không thể xuất kho, do nhiều yếu tố khác nhau, sẽ gây tổn thất vô cùng to lớn cho doanh nghiệp. Không giải quyết vấn đề để xuất kho hàng hóa, sẽ khiến cho doanh nghiệp nhanh chóng rơi vào tình trạng nợ nần, không thu hồi được vốn và dẫn đến tình trạng phá sản.

Việc xuất kho sẽ do những người quản lý kho phụ trách công việc ghi chép và báo cáo kết quả xuất nhập kho hàng hóa lại cho các lãnh đạo cấp cao của công ty. Đối với các xí nghiệp hay khu công nghiệp, việc hàng hóa được xuất, nhập hàng ngày với số lượng lớn là vô cùng bình thường; vì vậy, để không tạo nên mỗi người một cách viết khác nhau, các công ty sẽ có quy định chung về thủ tục xuất kho.

Làm thế nào để có được Chất lượng giặt khô tốt nhất

Kiểm tra tem nhãn chỉ dẫn trên quần áo để đảm bảo rằng giặt khô là phương pháp làm sạch được khuyến nghị. Biểu tượng nhãn chỉ dẫn giặt khô là một vòng tròn. Và một số nhãn cho biết loại dung môi giặt khô nào được khuyên dùng. Bằng một chữ cái bên trong vòng tròn, ví dụ chữ A, P hay F.

Khi mang quần áo tới tiệm giặt, hãy đảm bảo nói với tiệm giặt khô về bất kỳ vết bẩn nào trên quần áo. Nhiều vết bẩn cần được xử lý sơ bộ trước khi cho vào máy giặt khô. Biết được nguyên nhân tạo ra vết bẩn (cà phê, dầu, rượu, v.v.) trên quần áo của bạn. Có thể giúp tiệm giặt khô chọn giải pháp xử lý tẩy điểm tốt nhất.

Đừng cố giặt quần áo Chỉ giặt khô hay Dry Cleaning Only bằng chất tẩy rửa tại nhà. Trang phục được gắn nhãn là giặt khô chỉ vì một lý do. Chúng được làm từ chất liệu cao cấp, rất nhạy cảm với nướ và hóa chất giặt tẩy thông thường. Hoặc chúng không loại bỏ vết bẩn tốt như các dung môi và phương pháp chuyên nghiệp mà máy giặt khô sử dụng.

Bạn nên tháo lớp màng bọc nylon khỏi quần áo giặt khô khi về nhà. Nhưng quần áo giặt khô về không được có mùi dung môi hoặc perc. Nếu có, đó là dấu hiệu cho thấy tiệm giặt khô không làm sạch hoặc lọc đúng cách dung môi mà họ đang sử dụng. Và đó là dấu hiệu bạn cần tìm một tiệm giặt khô khác !

Giờ bạn đã biết giặt khô tiếng anh là gì ! Nếu bạn cần tìm địa điểm cung cấp dịch vụ giặt khô là hơi cao cấp. Vui lòng liên hệ DrClean247 để hướng dẫn chi tiết nhé !

Liên hệ DrClean247 CHUYÊN GIA – GIẶT ỦI & ĐỒ DA để được hỗ trợ ngay nhé.