Là một trong những dự án trọng điểm của tỉnh Thái Nguyên, Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường liên kết, kết nối các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và Vĩnh Phúc (gọi tắt là Dự án tuyến đường liên kết vùng) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh lân cận. Với quyết tâm cao, nỗ lực lớn của cả hệ thống chính trị, nhất là chủ đầu tư, các nhà thầu thi công và sự đồng thuận từ cấp ủy, chính quyền và Nhân dân vùng ảnh hưởng, Dự án đang vượt tiến độ, dự kiến về đích cuối năm 2024, trước 1 năm so kế hoạch đã đề ra. Khi hoàn thành, tuyến đường không chỉ giúp tỉnh Thái Nguyên hoàn thiện hệ thống giao thông theo hướng liên kết, đồng bộ, mà còn mở ra những tiềm năng, hiện thực hóa khát vọng “đại lộ - đại phú” của tỉnh Thái Nguyên.
Là một trong những dự án trọng điểm của tỉnh Thái Nguyên, Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường liên kết, kết nối các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và Vĩnh Phúc (gọi tắt là Dự án tuyến đường liên kết vùng) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh lân cận. Với quyết tâm cao, nỗ lực lớn của cả hệ thống chính trị, nhất là chủ đầu tư, các nhà thầu thi công và sự đồng thuận từ cấp ủy, chính quyền và Nhân dân vùng ảnh hưởng, Dự án đang vượt tiến độ, dự kiến về đích cuối năm 2024, trước 1 năm so kế hoạch đã đề ra. Khi hoàn thành, tuyến đường không chỉ giúp tỉnh Thái Nguyên hoàn thiện hệ thống giao thông theo hướng liên kết, đồng bộ, mà còn mở ra những tiềm năng, hiện thực hóa khát vọng “đại lộ - đại phú” của tỉnh Thái Nguyên.
Sáng 03h00 : Quý khách có mặt tại sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, Trưởng đoàn Vietmytravel hướng dẫn Quý khách làm thủ tục đáp chuyến bay hãng Vietnam Airlines VN302 bay chuyến 05:45 đi Narita. Đoàn nghỉ đêm và ăn sáng trên máy bay.
Trưa 13h45: Đoàn đáp xuống sân bay Quốc Tế Narita, Quý khách làm thủ tục nhập cảnh vào Nhật Bản. Xe và Hướng dẫn viên Vietmytravel đón đoàn và khởi hành đi tham quan:
Tối: Xe đưa Quý khách về Garden Narita Hotel (hoặc KS tương đương) nhận phòng.
18h00: Đoàn dùng cơm tối tại khách sạn. Sau đó tự do nghỉ ngơi. Nghỉ đêm tại Narita.
Làm giảng viên Lý luận Chính trị Mác-Lênin tại Trường Đảng tỉnh Hòa Bình (nay là Trường Chính trị tỉnh Hòa Bình), đã học và tốt nghiệp (chính quy) Cử nhân Kinh tế tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 1999), rồi Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế (chính quy) tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2004.
Tên thật là Bùi Thị Tuyết Mai dân tộc Mường, sinh năm 1971, tại Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình.
Thạc sĩ Kinh tế chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Bùi Thị Tuyết Mai có thời gian học trường cấp 3 Chu Văn An ở Hà Nội.
Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, Bùi Thị Tuyết Mai theo học Trường Cao đẳng Sư Phạm Thường Tín thuộc Hà Sơn Bình cũ. Trong thời gian này, Bùi Thị Tuyết Mai bắt đầu làm thơ, bài thơ đầu tiên ra đời Tâm tình người thiếu nữ, ghi lại nỗi nhớ nhà, nhớ mẹ khi đi học ở nơi xa.
Năm 1991, tốt nghiệp Sư phạm, Bùi Thị Tuyết Mai được phân công về Trường Đảng tỉnh Hòa Bình, sau đổi tên thành Trường Chính trị tỉnh Hòa Bình. Trong thời gian này do yêu cầu công tác Bùi Thị Tuyết Mai phải đi đó, đi đây vùng sâu hẻo lánh, được nhìn xa thấy rộng, hồn thơ thúc bách ghi chép sáng tác thơ, kết quả là được kết nạp vào Hội Văn học Nghệ thuật Hòa Bình và Hội Văn học Nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam.
Đến năm 1998, tập thơ đầu tay Mưa trong nhà của Bùi Tuyết Mai mới ra đời.
Sau đó, Bùi Thị Tuyết Mai bảo vệ thành công luận văn, có bằng Thạc sĩ Kinh tế rồi chuyển công tác về Hà Nội, làm ở Cơ quan Đảng uỷ Khối các Cơ quan Trung ương.
Nhà thơ Bùi Tuyết Mai được các giải thưởng:
- Giải B của Hội VHNTCDTTSVN, với tác phẩm Mưa trong nhà
- Giải C của UBND tỉnh Hòa Bình tặng năm 2001, với tác phẩm Trầu đỏ môi ai.
- Giải C của Hội VHNT Hòa Bình năm 2001-2006, với tác phẩm Nơi cất rượu
- Giải A của Hội VHNT Hòa Bình năm 2001-2006, với tác phẩm Mường Trong
Bùi Tuyết Mai làm việc ở Hà Nội, nhưng vẫn dệt vải và làm thơ.
- Mưa trong nhà (thơ Văn hóa dân tộc, 1998)
- Binh Boong (thơ, Lao Động, 2008)