Chợ Nông Sản Thanh Bình Đồng Tháp

Chợ Nông Sản Thanh Bình Đồng Tháp

Để được hưởng bảo hiểm thất nghiệp huyện Thanh Bình thì người lao động cần phải chuẩn bị hồ sơ làm trợ cấp thất nghiệp. Căn cứ theo quy định tại khoản 6 Điều 1 Nghị định 61/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29 tháng 5 năm 2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 3 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp và Điều 16 Nghị định 28/2015/NĐ-CP về hồ sơ làm bảo hiểm thất nghiệp bao gồm:

Để được hưởng bảo hiểm thất nghiệp huyện Thanh Bình thì người lao động cần phải chuẩn bị hồ sơ làm trợ cấp thất nghiệp. Căn cứ theo quy định tại khoản 6 Điều 1 Nghị định 61/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29 tháng 5 năm 2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 3 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp và Điều 16 Nghị định 28/2015/NĐ-CP về hồ sơ làm bảo hiểm thất nghiệp bao gồm:

Địa chỉ hưởng bảo hiểm thất nghiệp huyện Thanh Bình – tỉnh Đồng Tháp

Hiện nay tại huyện Thanh Bình – tỉnh Đồng Tháp chưa có văn phòng đại diện của trung tâm dịch vụ việc làm, khi muốn làm bảo hiểm thất nghiệp thì người lao động có thể đến địa chỉ:

Trụ sở của Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Đồng Tháp có địa chỉ tại: Số 04, đường Nguyễn Thái Học, phường Hòa Thuận, TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.

Văn phòng Đại diện tại thành phố Sa Đéc có địa chỉ tại: Số 34, đường Hai Bà Trưng, phường 3, TP. Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.

Huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp: Dự án khu nông nghiệp công nghệ cao - Hướng đi triển vọng

Nguồn tin:  Báo Đồng Tháp, 07/10/2015 Ngày cập nhật: 8/10/2015

Xác định cây màu là một trong những thế mạnh kinh tế, thời gian qua, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp thực hiện nhiều chương trình, dự án, mời gọi doanh nghiệp đầu tư phát triển cho vùng chuyên canh màu ở các xã cù lao. Việc chính thức đưa vào hoạt động khu nông nghiệp công nghệ cao với quy mô 8,4ha ở xã Tân Thạnh, hứa hẹn mở ra nhiều triển vọng mới cho nền sản xuất nông nghiệp địa phương.

Ớt giống được sản xuất tại khu nông nghiệp công nghệ cao

Ông Nguyễn Văn Thật - Trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thanh Bình cho biết: “Với chức năng chính là sản xuất giống cây màu theo quy trình công nghệ cao phục vụ cho vùng màu chuyên canh của huyện; thực hiện các mô hình trình diễn và chuyển giao kỹ thuật cho nông dân; liên kết tiêu thụ nông sản... Dự án Nông nghiệp công nghệ cao do Công ty Cổ phần nông trại sinh thái Ecofarm làm chủ đầu tư sẽ mở ra nhiều triển vọng mới cho sản xuất cây màu trên địa bàn huyện Thanh Bình. Qua đây, người nông dân có điều kiện tiếp cận với kỹ thuật sản xuất nông nghiệp hiện đại, giúp tăng lợi nhuận và chủ động hơn trong sản xuất trước bối cảnh biến đổi khí hậu như hiện nay”.

Theo phân tích của Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Thị Ba - giảng viên Trường Đại học Cần Thơ: “Thời gian qua, việc sản xuất giống rau của tỉnh Đồng Tháp, cụ thể là cây ớt giống ở huyện Thanh Bình vẫn còn nhiều hạn chế. Bởi vì khi nông dân sản xuất theo kỹ thuật truyền thống với quy mô nhỏ lẻ sẽ rất khó khăn trong việc kiểm soát dịch bệnh trên cây trồng ở lứa tuổi cây con. Bên cạnh đó, nếu nông dân sử dụng nguồn cây giống không tốt không những làm giảm năng suất, chất lượng sản phẩm mà còn tăng chi phí đầu tư, giảm lợi nhuận của người sản xuất. Khi tăng chi phí đầu tư cũng đồng nghĩa với ảnh hưởng môi trường sinh thái do sử dụng nhiều loại phân, thuốc hóa học làm bạc màu tầng đất canh tác”.

Cũng theo Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Thị Ba, nếu sản xuất cây giống theo quy trình ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao của Ecofarm sẽ giúp khắc phục được các yếu tố bất lợi của môi trường, đặc biệt trước ảnh hưởng của biến đổi khí hậu như mưa bão, khô hạn thất thường, dịch hại bộc phát do sản xuất thâm canh. Việc sản xuất giống với quy mô lớn, với chất lượng giống đồng nhất sẽ giúp nông dân chủ động hơn trong sản xuất, giúp ngành nông nghiệp huyện Thanh Bình an tâm hơn trong việc tìm đầu ra cho sản phẩm đặc thù của địa phương, giúp doanh nghiệp mạnh dạn ký kết hợp đồng xuất khẩu và đầu tư công nghệ sấy hay chế biến đa dạng sản phẩm từ ớt.

Ông Trần Văn Sơn - Giám đốc Công ty Cổ phần nông trại sinh thái Ecofarm Đồng Tháp cho biết: “Sau khi hoàn thiện một số hạng mục, dự kiến trung bình mỗi năm đơn vị có thể cung cấp cho nông dân trên 15 triệu cây giống. Bên cạnh việc sản xuất giống cung cấp cho nông dân ở vùng màu, công ty cũng hướng đến sản xuất một số loại nông sản có giá trị kinh tế cao trong khu nhà kính như: dưa lưới, dưa lê, khoai môn... Ngoài ra, chúng tôi sẽ thực hiện nhiều mô hình trình diễn, chuyển giao kỹ thuật canh tác cho nông dân. Thông qua dự án này, Ecofarm mong muốn giúp người nông dân ứng dụng các khoa học kỹ thuật mới trong sản xuất nông nghiệp, áp dụng cơ giới hóa với mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế cho nông dân trong sản xuất nông nghiệp”.

Ngoài mảng hoạt động chính là phát triển nông nghiệp công nghệ cao, Ecofarm cũng là một trong những doanh nghiệp sớm gắn bó trong việc thực hiện liên kết tiêu thụ cho vùng bắp lai nguyên liệu của huyện Thanh Bình. Năm 2014, doanh nghiệp ký kết tiêu thụ 50ha bắp lai cho nông dân ở các xã cù lao, năm 2015 đơn vị mở rộng diện tích liên kết khoảng 80ha. Dự kiến năm 2016, Công ty sẽ tiếp tục mở rộng liên kết tiêu thụ bắp lai cho nông dân ở huyện Thanh Bình và huyện Tam Nông.

Các tin năm 2015: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77

Các tin năm 2014 | 2013 | 2012 | 2011 | 2010 | 2009 | 2008 | 2007 | 2006

Quê hương Cao Lãnh hai lần Anh hùng đồng thời cũng là huyện nông thôn mới, chúng tôi giờ đây đang trên đà phát triển với những con người năng động - sáng tạo – nghĩa tình, với nguồn nguyên liệu nông sản đa dạng và đặc sản phong phú.

Huyện Cao Lãnh tập trung phát triển các ngành hàng chủ lực: Lúa gạo, xoài, vịt, cá điêu hồng, tôm càng xanh, chanh, ổi. Nhiều sản phẩm được công nhận sản phẩm OCOP: xoài cát chu Cao Lãnh, xoài Cao Lãnh, trái cây sấy, bột rau má…; cùng với nhiều sản phẩm khởi nghiệp ấn tượng góp phần làm phong phú thêm nguồn đặc sản địa phương: trà mãng cầu, nước mắm cá linh, nước chanh mật ong cô đặc…

Đến với chúng tôi, bạn còn được tham quan các điểm du dịch không chỉ mang tính lịch sử mà còn đậm chất miền Tây như Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, Khu di tích Xẻo Quýt, điểm du lịch sinh thái Thiên Phú…

Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.

Litaco cam kết đưa đến cho quý khách hàng dịch vụ an toàn, kịp thời, trách nhiệm đối với mỗi lô hàng và khẳng định là đối tác đáng tin cậy của quý khách hàng.

Các thống kê của ngành Công Thương Đồng Tháp cho thấy, hiện xoài Đồng Tháp còn khoảng 60% của gần 11.000 ha đang vào vụ thu hoạch, thanh long (khoảng 6.000 ha) còn lại sau dịp Tết… Tuy nhiên, với mặt hàng xoài không đáng lo, vì đã có chỗ đứng thị trường trong nước và tiêu thụ tốt. Mặt khác, các trung tâm thương mại, các hệ thống siêu thị như Co.opmart, Lotte Mart, Big C, Hapro… cũng đang thiếu hàng. Riêng với thủy sản, nhất là cá thì XK sang thị trường Trung Quốc lớn, chiếm gần 100%, hiện đơn đặt hàng còn, nhưng bên Trung Quốc còn tồn kho, nên các doanh nghiệp (DN) không XK được. Bên cạnh đó, cá tra XK gặp nhiều khó khăn do căng thẳng thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, cũng ảnh hưởng đến kim ngạch XK của tỉnh. Ngoài ra với mặt hàng gạo, hiện đơn đặt hàng rất nhiều, nhưng từ đầu năm đến nay cũng chưa XK được.

Theo ông Dũng, ứng phó tình hình trên, ngay từ ngày làm việc đầu tiên của năm mới Canh Tý, ngành Công Thương Đồng Tháp đã họp bàn, tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn và tìm thị trường XK cho các mặt hàng nông - thủy sản.

Để giải quyết vấn đề trên, tới đây, ngành sẽ tăng cường hỗ trợ DN tìm kiếm đối tác, thúc đẩy cơ hội mua-bán, tiêu thụ hàng hóa và mở rộng thị trường XK mới. Đồng thời, duy trì và mở rộng mạng lưới phân phối, thị trường tiêu thụ sản phẩm tại thị trường trong và ngoài nước.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.

Trụ sở: Lô E2, Khu Đô thị mới Cầu Giấy, đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Tp. Hà Nội

Giấy phép xuất bản số 100/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 18/02/2022

Phó tổng biên tập phụ trách báo điện tử: Lê Xuân Dũng

Phó tổng biên tập: Lý Thị Hồng Điệp

© 2022 - Bản quyền thuộc về Cao đẳng FPT Polytechnic

Đối với các định nghĩa khác, xem

Tam Nông là một huyện thuộc tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.

Huyện Tam Nông nằm ở phía bắc của tỉnh Đồng Tháp, nằm cách thành phố Cao Lãnh khoảng 37 km về phía bắc, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 170 km, có vị trí địa lý:

Huyện có diện tích 459 km², dân số năm 2019 là 99.995 người[1], mật độ dân số đạt 218 người/km².

Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, huyện Tam Nông thuộc tỉnh Đồng Tháp, gồm 13 xã: An Long, An Phong, Bình Thành, Phú Cường, Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thành, Tân Công Sính, Tân Huề, Tân Long, Tân Phú, Tân Quới, Tân Thạnh.

Quyết định số 11-HĐBT[3] ngày 19 tháng 2 năm 1983 của Hội đồng Bộ trưởng:

Đến thời điểm năm 1983, huyện Tam Nông có 19 xã: An Hòa, An Long, An Phong, Bình Thành, Phú Cường, Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Lợi, Phú Ninh, Phú Thành, Phú Thọ, Tân Công Sính, Tân Hòa, Tân Huề, Tân Long, Tân Mỹ, Tân Phú, Tân Quới, Tân Thạnh.

Quyết định số 13-HĐBT[4] ngày 23 tháng 2 năm 1983 của Hội đồng Bộ trưởng:

Năm 1994, tách một phần diện tích và dân số của xã Tân Công Sính để thành lập thị trấn Tràm Chim, thị trấn huyện lỵ huyện Tam Nông.

Nghị định số 100/1997/NĐ-CP[5] ngày 23 tháng 9 năm 1997 của Chính phủ:

Huyện Tam Nông có 12 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Tràm Chim (huyện lỵ) và 11 xã: An Hòa, An Long, Hòa Bình, Phú Cường, Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Ninh, Phú Thành A, Phú Thành B, Phú Thọ, Tân Công Sính.

Ngoài các đơn vị hành chính chính thức, ở huyện Tam Nông vẫn còn phổ biến các tên gọi không chính thức như: Khu 1 (An Long, An Hòa, Phú Ninh), Khu 2 (Phú Thành A, Phú Thành B), Khu 3 (Phú Thọ), Khu 4 (thị trấn Tràm Chim), Khu 5-6 (Phú Cường), Khu 7-8-9 (Phú Đức), Khu 10-11-12 (Phú Hiệp).

Kinh tế của huyện chủ yếu tập trung vào phát triển nông nghiệp.

Trong nông nghiệp, thế mạnh là cây lúa (diện tích trồng lúa đạt 60.000ha năm 2007), thường thu hoạch được 2 mùa vụ.

Tỉnh Đồng Tháp là 1 tỉnh thấp trũng, thường bị ngập lũ. Huyện Tam Nông lại là huyện thấp trũng nhất trong tỉnh Đồng Tháp. Do đó nơi đây hằng năm phải gánh chịu bị ngập lũ, đồng ruộng không thể canh tác được. Thay vào đó, người dân tận dụng nước lũ để đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Nuôi trồng thủy sản hiện nay có Tôm càng xanh (1000ha năm 2011), nuôi cá Lóc (600ha năm 2011), cá Tra (150ha). Sản lượng thủy sản đạt 40.000 tấn/năm.

Công nghiệp còn chưa phát triển, chủ yếu là tiểu thủ công nghiệp: chế biến thủy sản, vật liệu xây dựng, xay xát, chế biến gỗ, hàng tiêu dùng,...

Phát triển nhất chính là vùng tam giác Đại Đồng gồm 3 xã Phú Ninh, An Long và An Hoà. Cùng với huyện lỵ thị trấn Tràm Chim.

Hệ thống giáo dục từ mầm non đến phổ thông liên tục được mở rộng về quy mô và nâng cao chất lượng. Năm 2007 - 2008, có 20.065 học sinh/101.788 dân với 58 trường từ Mầm non, mẫu giáo đến Trung học phổ thông, 647 phòng học và hơn 1.300 giáo viên. Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đến trường cao, tỷ lệ học sinh bỏ học giảm, số học sinh khá, giỏi tăng dần. Hằng năm có từ 96 - 98% học sinh được xét công nhận hoàn thành chương trình tiểu học, 97% - 98% học sinh được công nhận tốt nghiệp Trung học cơ sở và 70 - 71% học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông; huyện đã đạt và duy trì tốt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục Tiểu học, đúng độ tuổi và chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục bậc Trung học cơ sở.

Giao thông bộ còn trong quá trình hình thành.

Giao thông thủy thuận lợi do có nhiều kênh rạch, nhưng chưa được khai thác đúng với tiềm năng.

Tại Trung tâm Y tế huyện Thanh Bình, sáng nay (28/10), Bệnh viện Mắt Sài Gòn Đồng Tháp đã cử đoàn khám mắt và thuốc miễn phí đến thực hiện hơn 200 suất khám cho bà con. Chương trình được bệnh viện phối hợp cùng với lãnh đạo địa phương và TTYT huyện Thanh Bình […]

Ứng dụng ra đời với sứ mệnh phục vụ khách hàng với dịch vụ tốt nhất, cung cấp dịch vụ Chợ thương mại điện tử sản phẩm nông nghiệp an toàn, sản xuất theo chuỗi trên địa bàn Đắk Lắk, là ứng dụng kết nối giữa đơn vị kinh doanh sản phẩm nông nghiệp với nhau và với người tiêu dùng trên địa bàn Đắk Lắk.Chợ nông sản cho phép người dùng đăng ký mở tài khoản trên Website, tạo một gian hàng trên chợ để kết nối và giới thiệu sản phẩm và dịch vụ của mình trên đó, khi người có nhu cầu mua hàng hoặc tìm kiếm dịch vụ mong muốn sẽ có thể truy cập website của người bán, người cung cấp dịch vụ đã đăng ký. Chợ nông sản thu thập thông tin về sản phẩm và dịch vụ của các doanh nghiệp đăng ký tham gia, cung cấp dịch vụ trực tuyến cho các đơn vị kinh doanh sản phẩm nông nghiệp với nhu cầu giới thiệu về dịch vụ và bán sản phẩm của mình tới khách hàng tiềm năng có nhu cầu mua và giao dịch. Với việc xây dựng hệ thống tìm kiếm, lọc thông tin thông minh, nhanh chóng và nhiều tiện ích, hướng đến sự tương tác (phản hồi, đánh giá, thói quen) với người dùng, để có thể cung cấp được thông tin về dịch vụ và sản phẩm tối ưu.Ngoài chức năng nổi bật là tìm kiếm thông tin bằng các công cụ thông minh như trên, Chợ thương mại điện tử đơn vị kinh doanh sản phẩm nông nghiệp sẽ nâng cấp mở rộng thêm các chức năng hữu ích cho các thành viên như mở gian hàng trực tuyến, thanh toán trực tuyến trên Chợ thương mại điện tử. Thành viên của Chợ thương mại điện tử thể đăng ký mở gian hàng trực tuyến trên Chợ thương mại điện tử, sẽ mở gian hàng, thu thập và đăng tin, hình ảnh, nội dung của thành viên nếu thành viên có yêu cầu.Các bên tham gia thực hiện quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng, đồng thời có thể phản ảnh thông qua chức năng báo cáo nội dung xấu hoặc yêu cầu cần xóa bài đăng khi cần.Việc trao đổi thông tin, giao dịch giữa người mua và bán sẽ chủ động liên hệ với nhau qua các hình thức như: gọi điện trực tiếp hoặc gửi email, hoặc thông qua Ban Quản trị website. Khách hàng cũng có thể sử dụng tính năng bình luận, để lại lời nhắn cho người đăng tin.Dịch vụ trưng bày giới thiệu, tổ chức hội chợ nông sản an toàn, xúc tiến giao kết hợp đồng: Trong thời gian đầu, dịch vụ của chợ thương mại chủ yếu là dịch vụ trưng bày giới thiệu các sản phẩm của các đơn vị kinh doanh nông nghiệp và giao nhận từ các hợp đồng đã được thỏa thuận và ký kết giữa các thành viên với nhau.

Tổng số người đã liên hệ hotline: 14

Bạn đang muốn hưởng bảo hiểm thất nghiệp huyện Thanh Bình – tỉnh An Giang nhưng lại không biết phải hưởng ở đâu? Thủ tục hưởng như thế nào? Bài viết dưới đây của Luật Quang Huy sẽ giải đáp những thắc mắc của bạn về vấn đề trên.