Bạn đã từng nghe đến Content Management System (CMS) nhưng không biết đó là gì? Đây là một hệ thống quản lý nội dung trên website, các doanh nghiệp có thể dùng CMS giúp quản lý và cập nhật thông tin trên trang web một cách dễ dàng và hiệu quả mà không cần phải có kiến thức chuyên môn về lập trình. Hãy cùng tìm hiểu cách thức hoạt động và lợi ích khi có một Content Management System nhé!
Bạn đã từng nghe đến Content Management System (CMS) nhưng không biết đó là gì? Đây là một hệ thống quản lý nội dung trên website, các doanh nghiệp có thể dùng CMS giúp quản lý và cập nhật thông tin trên trang web một cách dễ dàng và hiệu quả mà không cần phải có kiến thức chuyên môn về lập trình. Hãy cùng tìm hiểu cách thức hoạt động và lợi ích khi có một Content Management System nhé!
Cung cấp giao diện người dùng đồ họa (GUI) trực quan, cho phép người dùng tạo, sửa đổi và quản lý nội dung website mà không cần kiến thức về lập trình.
Các tính năng phổ biến của CMA bao gồm:
Content Management System (CMS) là nơi mà tất cả những người phụ trách liên quan đến các tính năng của Website sử dụng. Khi nhắc tới CMS bạn có thể hiểu nó như là phần quản trị viên (admin) của một Website, quản lý tất cả dữ liệu của bạn.
Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ việc lưu trữ, quản lý và phân phối nội dung cho website.
Các tính năng phổ biến của CDA bao gồm:
Content Management System giúp đơn giản hóa việc quản lý nội dung website, tiết kiệm thời gian và chi phí cho người dùng. Tuy nhiên, việc lựa chọn CMS phù hợp cần phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng, ngân sách và kiến thức kỹ thuật của người dùng.
Hệ thống CMS giúp tiết kiệm thời gian quản lý, chi phí vận hành và bảo trì.
Content Management System (CMS) là hệ thống quản trị nội dung nhằm mục đích giúp dễ dàng quản lý, chỉnh sửa nội dung được hiển thị dưới dạng: text, video, nhạc, hình ảnh, files… CMS là nơi người quản trị Website có thể cập nhật, thay đổi nội dung trên Website. Một hệ thống CMS tốt sẽ cho phép vận hành Website mà không cần sự can thiệp, hỗ trợ từ người lập trình trang web.
Hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp sở hữu hệ thống CMS giúp tiết kiệm thời gian quản lý, chi phí vận hành và bảo trì. Không riêng các doanh nghiệp mà hiện nay các blog cá nhân cũng ra đời nhiều, giải pháp sử dụng CMS giúp dễ dàng xây dựng website và quản lý nội dung. Bên cạnh đó còn tiết kiệm được chi phí xây dựng website.
Content Management System (CMS) là hệ thống quản trị nội dung trên website một cách đơn giản.
QTTT đạt hiệu quả, tổ chức hay doanh nghiệp sẽ đạt được những kết quả rõ rệt như:
- Nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng
- Thu hút và khai thác nhân tài
- Khuyến khích học hỏi, chia sẻ
Sự cần thiết của quản trị tri thức trong doanh nghiệp bởi:
- Nhu cầu về việc đẩy mạnh trao đổi, chia sẻ và sáng tạo trong các nhóm hoạt động ngày càng lớn hơn
- Việc các nhóm làm việc được thành lập và giải tán
- Trong thời đại kinh tế cạnh tranh khốc liệt hiện nay, đòi hỏi về kĩ năng và khả năng ra quyết định của nhân viên ngày càng cao hơn
Vốn tri thức và rộng lớn hơn nữa là quản trị tri thức đang thực sự trở thành nhân tố chủ đạo tạo nên những bước tiến thần kì của mỗi quốc gia, mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp.
- QTTT thực chất là một quá trình thúc đẩy cải tiến trong doanh nghiệp.
- QTTT là phương thức tối ưu để ngăn chặn "nạn chảy máu chất xám" trong doanh nghiệp.
- QTTT là phương thức tạo nên một tổ chức với những cá nhân năng động, một cấu trúc hệ thống học hỏi không ngừng với khả năng thích ứng cao.
- QTTT góp phần nâng cao khả năng ra quyết định của doanh nghiệp.
- QTTT là con đường tốt nhất để biến khách hàng thành những người bạn trung thành của doanh nghiệp.
(Theo Giáo trình Quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân)
Dưới đây là top 6 Content Management System được tin dùng nhất tại Việt Nam và toàn cầu, bạn có thể lựa chọn phương án phù hợp nhất với doanh nghiệp của mình.
Sử dụng Content Management System mang lại nhiều lợi ích cho việc quản trị website, bao gồm:
CMS cho phép nhiều người dùng cùng làm việc trên một website, giúp tăng hiệu quả cộng tác.
Marketing là một chuyên ngành thuộc chương trình Quản trị kinh doanh của Viện Kinh doanh Quản trị tại trường đại học VinUni. Đây cũng được nhận định là một trong những ngành then chốt được nhà trường chú trọng đầu tư cơ sở vật chất, giáo trình tốt, giảng viên dày dặn kinh nghiệm hàng đầu hiện nay.
Học Marketing tại VinUni bạn sẽ được học nhiều kiến thức từ nhiều mảng khác nhau của ngành bao gồm: các hình thức tiếp thị kỹ thuật số, tiếp thị thương hiệu, tiếp thị nội dung, phân tích tâm lý khách hàng…đến những kỹ năng cần có của một Marketer giỏi.
Ngoài ra, VinUni cũng cho bạn các cơ hội được tham gia các diễn đàn, các khóa đào tạo, tham quan thực tế và thực tập tại các doanh nghiệp có tiếng tăm tại Việt Nam như các công ty thuộc hệ sinh thái Tập đoàn Vingroup (Vinhomes, Vinmec, Vinfast,…) hoặc các đối tác lớn. Với những kiến thức thu nạp từ VinUni, bạn có thể tự tin làm ở nhiều vị trí khác nhau trong lĩnh vực Marketing như chuyên viên Marketing, Marketing Executive hay Brand Manager,…
VinUni là ngôi trường tạo nhiều cơ hội học tập và việc làm trong tương lai cho sinh viên.
Tóm lại, Content Management System đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc đơn giản hóa quá trình quản trị website, giúp người dùng dễ dàng tạo, chỉnh sửa, quản lý và xuất bản nội dung website mà không cần kiến thức chuyên sâu về lập trình. Hy vọng qua bài viết trên, VinUni đã có thể giúp bạn hiểu rõ Content Management System là gì và các thông tin cơ bản nhất về hệ thống quản trị này.
Xem thêm: Công việc Marketing Executive là gì? Tố chất cần để trở thành Marketing Executive giỏi?
Quản trị tri thức (tiếng Anh: Knowledge management, viết tắt: KM) có nhiều quan điểm khác nhau, tuy nhiên mục tiêu cuối cùng của nó là: sáng tạo, chia sẻ, lưu giữ, phát triển và sử dụng tối ưu nguồn tri thức trong tổ chức hoặc doanh nghiệp.
Quản trị tri thức trong tiếng Anh là Knowlede management, viết tắt là KM.
Quản trị tri thức (QTTT) là một quá trình, một công cụ quản trị hiệu quả nhằm chia sẻ, thu nhận, lưu giữ, lựa chọn, sáng tạo tri thức và cung cấp đúng người, đúng nơi, đúng lúc nhằm nâng cao hiệu quả quyết định, hiệu quả thực thi và khả năng thích ứng của doanh nghiệp.
Có nhiều quan điểm và nhiều mô hình khác nhau về QTTT. Tuy nhiên, mục tiêu cuối cùng của quá trình QTTT nhắm đến là: sáng tạo, chia sẻ, lưu giữ, phát triển và sử dụng tối ưu nguồn tri thức trong tổ chức hoặc doanh nghiệp.
Bản chất của QTTT là quá trình kiến tạo, chia sẻ, khai thác, sử dụng và phát triển nguồn tài sản tri thức trong tổ chức và biến những tài sản vô hình đó thành những giá trị kinh tế hay vật chất của tổ chức.
Các định nghĩa về QTTT thể hiện nổi bật các đặc tính sau:
- QTTT là một lĩnh vực có liên quan chặt chẽ với lí luận và thực tiễn và là một lĩnh vực mang tính đa ngành, đa lĩnh vực.
- QTTT không phải là công nghệ thông tin, những tiến bộ trong công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc này tốt hơn mà thôi.
- Những vấn đề của con người và học tập là điểm trung tâm của QTTT.