Học bổng là một trong những mục tiêu mà nhiều người hướng đến chặng đường học tập, nghiên cứu của mình. Vậy, học bổng là gì? Có những loại học bổng nào? Đối tượng nào sẽ được nhận học bổng? Săn học bổng ở đâu? Mời bạn đọc tìm hiểu cụ thể trong bài viết này.
Học bổng là một trong những mục tiêu mà nhiều người hướng đến chặng đường học tập, nghiên cứu của mình. Vậy, học bổng là gì? Có những loại học bổng nào? Đối tượng nào sẽ được nhận học bổng? Săn học bổng ở đâu? Mời bạn đọc tìm hiểu cụ thể trong bài viết này.
“Thi lại đại học” – nói thì dễ nhưng làm thì thật khó, nhất là những ai từng lâm vào hoàn cảnh này có lẽ mới thực sự hiểu được. Đại học & trường nghề, đâu mới là lựa chọn đúng?
Trước khi đi đến kết luận, trước hết có lẽ chúng ta vẫn phải tìm hiểu qua về nguyên nhân của vấn đề này. Theo khảo sát sơ bộ, lý do phổ biến nhất cho vấn đề thường bắt đầu ngay sau khi biết kết quả xét tuyển. Đó chính là tâm lý thất vọng do sĩ tử không đỗ vào nguyện vọng mình mong muốn. Cũng có những trường hợp, sĩ tử sau khi nhập học một thời gian mới cảm thấy không phù hợp với ngành học hiện tại và nảy sinh suy nghĩ thi lại. Hay cũng có khi là do thay đổi định hướng, hoặc muốn bắt đầu lại ở một môi trường tốt hơn. Một số sinh viên cũng có thể tìm hiểu về liên thông đại học là gì để có thêm cơ hội học tập và nâng cao trình độ chuyên môn của mình
Bất kỳ một nguyên nhân, một lựa chọn nào đi nữa cũng đều kèm theo những ưu và nhược điểm của nó. Đối mặt với những vấn đề này, có 2 lựa chọn thường được bạn trẻ cân nhắc đến.
Để dễ hình dung thì bạn hãy mường tượng trước những khó khăn và thuận lợi của việc thi lại đại học như sau:
Khó cực khó vì việc bắt đầu lại một thứ gì đó vốn không đơn giản chút nào, nhất là những việc đòi hỏi quyết tâm cao độ như thi đại học. Biết bao nhiêu là áp lực từ bạn bè, người thân, và từ chính bản thân mình nữa. Rủi ro của việc thi lại cũng khá cao, nhất là với trường hợp ở nhà chờ thi, bạn vừa phải đối diện với nguy cơ học chậm 1 năm, lại chưa chắc đã đỗ được nguyện vọng mong muốn. Ngay cả với việc vừa học đại học vừa ôn thi lại cũng vậy, kiến thức rất dễ bị rơi rớt, bạn phải làm lại gần như từ đầu.
Tuy nhiên, sẽ là dễ nếu như bạn đủ chăm chỉ và có sự tập trung vào mục tiêu của mình. Xét theo khía cạnh lạc quan, chẳng phải bạn vừa trải qua kỳ thi đại học đóc sao? Nền tảng và kiến thức cơ bản chắc chắn bạn đã có. Một năm là hoàn toàn đủ để bạn tiếp tục đào sâu kiến thức, tiến tới số điểm ước mơ. Hơn nữa, việc đã trải qua một lần thi cũng đã rèn cho bạn rất nhiều kỹ năng về việc phân bổ thời gian, làm quen với áp lực, cách làm bài hiệu quả,… Rõ ràng, đây là những thuận lợi giúp bạn đánh bại các thí sinh khác. Bên cạnh đó, việc hiểu rõ văn bằng 2 là gì cũng giúp bạn có thêm lựa chọn trong việc mở rộng kiến thức và kỹ năng chuyên môn, tạo điều kiện thuận lợi hơn trong con đường sự nghiệp.
Vậy, có nên thi lại đại học hay không? Câu trả lời sẽ là NÊN nếu như bạn đã tự mình trả lời được những câu hỏi, chắc chắn với lựa chọn của mình và tự tin vào năng lực của bản thân. Ngoài ra, cũng cần cân nhắc rằng đây chính là quyết định của riêng bạn, không do tác động của ai khác nhé. Còn nếu vẫn đang mơ hồ, không rõ về định hướng của mình, không đủ quyết tâm để dành thời gian công sức thì bạn cũng nên cân nhắc thêm về việc có nên thi lại đại học hay không nhé!
👉 Xem thêm: Bàn luận đề tài: Có nên học đại học không? Lựa chọn nào là tốt?
Hãy xác định thật rõ mục tiêu và số điểm nhất định phải đạt để trúng tuyển nguyện vọng mơ ước. Để an toàn, bạn hãy dự tính số điểm theo mức tăng nhẹ từ 4-7% của năm trước đó. Thi lại đại học có được cộng điểm vùng không? Theo quy định từ bộ giáo dục là CÓ. Vì thế nên bạn cũng hãy nhẩm tính thêm các mức điểm cộng nếu thuộc khu vực ưu tiên nữa nhé.
Đừng tự ép mình vào những áp lực, stress. Thay vì học tập điên cuồng mà chưa chắc mang lại hiệu quả, hãy lập một kế hoạch học tập rõ ràng, phân rõ thời gian cho việc học tập và nghỉ ngơi. Đồng thời, nguồn tài liệu và phương thức học tập cũng nên xác định rõ ngay từ đầu để đảm bảo tính liền mạch, tối ưu trong việc học. Nếu có thể, đừng ngại nhờ sự giúp sức của bạn bè, thầy cô để có lộ trình học tập hiệu quả nhất nhé.
Với những chia sẻ trên đây, JobsGO tin rằng bạn đã có được đáp án cho câu hỏi “Có nên thi lại đại học hay không”. Chúc bạn có được lựa chọn sáng suốt. Và cũng đừng quên truy cập jobsgo.vn để cập nhật kiến thức hữu ích mỗi ngày.
👉 Xem thêm: Không đậu Đại học thì làm gì? 4 điều bạn có thể làm khi trượt Đại học
(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)
Động lực từ đâu mà có? Ngoài chính bản thân mình thì cũng có rất nhiều những tấm gương thi lại đại học mà bạn có thể noi theo. Đó là chàng trai tên Vũ (sinh năm 1994), thi lại đại học sau 9 năm và giật ngay số điểm 28,9, trúng tuyển đại học Y khoa Hà Nội. Là cô nàng Nguyên An – trở thành thủ khoa đại học Khoa học xã hội và nhân sau lần thi lại đại học thứ 3. Hay đặc biệt nhất là cô Nguyễn Thị Thuỳ, đạt tổng điểm 27 khi thi lại đại học ở tuổi 40 và đã có gia đình nhỏ. Vì vậy, thi lại đại học không bao giờ là quá muộn. Mọi người đạt được, bạn cũng thế!
Có nhiều loại học bổng dựa trên đối tượng cấp và nhận học bổng, bao gồm:
1. Học bổng chính phủ: Được tài trợ từ ngân sách của chính phủ các nước như Học bổng Fulbright của chính phủ Hoa Kỳ, học bổng Chevening của chính phủ Anh, học bổng AAS của chính phủ Úc, học bổng DAAD của chính phủ Đức,...
2. Học bổng Fellowship: Hướng đến đối tượng nghiên cứu sinh và mang lại cơ hội thực tập chuyên môn và tham gia các hoạt động liên quan.
3. Học bổng cho sinh viên trao đổi (Exchange Scholarship): Dành cho sinh viên tham gia các chương trình trao đổi và giao lưu học thuật, văn hóa giữa các quốc gia.
4. Học bổng lãnh đạo/phục vụ cộng đồng: Dành cho những cá nhân có tố chất lãnh đạo và mong muốn góp phần vào sự phát triển của tổ chức cũng như xã hội.
5. Học bổng dành cho nhóm thiểu số: Cấp dựa trên tiêu chí cá nhân, xã hội hoặc nhân khẩu.
Hơn nữa, có nhiều loại học bổng dựa trên các cấp độ học vấn từ trung học phổ thông tới sau tiến sĩ.
Để được xét duyệt một suất học bổng, người ứng tuyển sẽ được xem xét theo điều kiện sau:
- Tài năng trong lĩnh vực thể thao, nghệ thuật hoặc khả năng lãnh đạo - phục vụ cộ
Bên cạnh học bổng được các tổ chức, nhà trường trao tặng, bạn có thể chủ động tìm kiếm học bổng thông qua các địa chỉ uy tín. Cụ thể:
Hy vọng bài viết này đã giúp bạn đọc trả lời được câu hỏi “Học bổng là gì?”; cũng như nắm được những thông tin hữu ích về đối tượng nhận học bổng, tiêu chí xét duyệt học bổng, các loại học bổng và địa chỉ săn học bổng.
Mọi thắc mắc cần được giải đáp quý vị vui lòng liên hệ:
VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN VIỆT CƯỜNG
Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Việt Cường: Thạc sĩ Luật học, nguyên là Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội, Thẩm phán, Phó Chánh tòa Dân sự, Chánh tòa Lao động, Tòa án nhân dân tối cao. Ủy viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao. Giảng viên kiêm chức đào tạo Luật sư và Thẩm phán của Học viện Tư pháp.
Ngoài ra, chúng tôi có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.
Địa chỉ: Số 184 Dương Bá Trạc, phường 2, quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh
Email: [email protected]
Việc tiếp tục “đâm lao theo lao” với ngành học mình không muốn hay ở nhà một năm chờ thi lại luôn là câu hỏi “cân não” với nhiều sĩ tử khi vừa trải qua kỳ thi đại học. Vậy, có nên thi lại đại học hay không? Cùng JobsGO tìm lời giải đáp ngay sau đây nhé!