Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Tương lai việc làm của Marketing và thương mại điện tử là vô cùng lớn. Thế giới bước vào thời đại Công nghệ 4.0, trong đó internet là tác nhân chính thức phát triển kinh tế – xã hội. Các doanh nghiệp hiện nay muốn tồn tại và phát triển buộc phải áp dụng Thương mại điện tử vào kinh doanh. Chính vì vậy nhu cầu nhân sự ngành Thương mại điện tử là rất lớn.
Mặt khác, doanh nghiệp muốn kinh doanh tốt ngoài việc ứng dụng Thương mại điện tử thì việc triển khai Marketing hiệu quả là vô cùng quan trọng. Các bạn có thể hiểu thương mại điện tử là công cụ truyền thông, tiếp cận khách hàng còn Marketing giúp khách hàng viết đến sản phẩm dịch vụ – sản phẩm của công ty mình.
Sau tốt nghiệp sinh viên ngành Marketing và Thương mại điện tử có thể đảm nhận những vị trí công việc sau:
Có thể nói, không ai có thể trả lời giúp em câu hỏi trên ngoại trừ chính em. Bởi chỉ có các bạn học sinh mới rõ bản thân em: Sở thích, tính cách, ước mơ, mong muốn,….
Dưới đây, nhà trường sẽ chỉ giúp các bạn học sinh hiểu rõ những tính cách phù hợp với từng ngành. Quan trọng nhất là các bạn học sinh tự nhìn nhận bản thân để biết mình phù hợp với ngành học nào, nên học thương mại điện tử hay Marketing.
Yêu cầu về tố chất của ngành Marketing và ngành Thương mại điện tử có một số điểm tương đồng ví dụ như:
Mặc dù có nhiều điểm tương đồng, nhưng nếu thiên về hay tìm hiểu và thích làm việc với công nghệ thông tin thì Thương mại điện tử sẽ phù hợp với bạn.
Nếu em thiên về sáng tạo, thấu hiểu con người, nghệ thuật, nội dung,… thì ngành Marketing có thể là cơ hội với em.
Thương mại điện tử và Marketing là hai ngành có những điểm tương đồng. Người học Marketing phải biết về Thương mại điện tử và ngược lại. Nếu học Thương mại điện tử mà không biết Marketing thì hẳn là một điều thiếu sót.
Trên đây, nhà trường đã phân tích giúp các bạn chuẩn bị bước vào ngưỡng cửa đại học: “Nên học Thương mại điện tử hay Marketing“. Điều cuối cùng chốt lại là một trong hai ngành đều có triển vọng và có liên quan đến nhau. Việc còn lại của các bạn là xem mình hợp với ngành nào nhất. Và nếu có thể phải chọn được ngôi trường giúp các bạn liên tục được thực hành trong 4 năm học.
Nhiều năm trở lại đây, “cơn sốt” nhân lực ngành marketing xuất hiện, đặc biệt kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng nổ. Ngày càng nhiều công ty, doanh nghiệp có nhu cầu tuyển nhân viên marketing làm nòng cốt với mức lương hậu hĩnh. Thực tế, mức lương trung bình ngành marketing khác nhau tùy vào kinh nghiệm, trình độ học vấn và cấp bậc, dao động từ 2.5-20 triệu đồng/tháng.
Không hề kém cạnh với marketing, Thương mại điện tử cũng là một trong những ngành có xu hướng phát triển nhảy vọt tại mọi quốc gia, đặc biệt với sự phát triển như vũ bão của Internet. Chính vì thế, tiềm năng cơ hội việc làm cũng như mức thu nhập của ngành này được đánh giá là rất triển vọng.
Trường Cao đăng Kinh tế Công nghệ Hà Nội
VPTS: Tầng 1, nhà A2, khu Văn hóa Nghệ Thuật, đường Hồ Tùng Mâu, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà NộiHotline: 024 668 06 132 – 0822 859 668Email: [email protected]: caodangkinhte.vn
Em không biết ba ngành trên có ưu, nhược điểm gì và khác nhau thế nào.
Trong quá trình học cấp ba, em thấy bản thân có khả năng sáng tạo ý tưởng, làm việc nhóm hiệu quả. Em muốn học ngành nào mà sau này làm việc phát huy được khả năng ấy. Vì vậy mà em loay hoay với ba ngành Kinh doanh thương mại, Thương mại điện tử và Marketing. Không biết ưu nhược điểm, sự khác nhau của ba ngành này và ra trường làm gì? Em nên chọn ngành nào trong ba ngành trên ạ.
Mong được các anh, chị, cô, chú chia sẻ tư vấn giúp em ạ!
Có lẽ khi nhắc đến Marketing online thì ai cũng sẽ hiểu là tiếp thị trực tuyến. Nhưng để hiểu được rõ bản chất của Marketing online thì không phải ai cũng nắm rõ. Đặc biệt hơn, khi thương mại điện tử (TMĐT) đang là một xu thế phát triển tất yếu hiện nay của các doanh nghiệp. Để có thể phát triển và đứng vững, đạt được doanh số vượt bậc trong ngành, các doanh nghiệp không chỉ tập trung vào chất lượng sản phẩm/dịch vụ mà còn phải chú trọng vào Marketing online trong Thương mại điện tử.
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, năm 2023, quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ tăng thêm khoảng 4 tỷ USD (tăng 25%) so với năm 2022, đạt 20,5 tỷ USD. Kết quả này nhấn mạnh thương mại điện tử ngày càng khẳng định là cấu phần quan trọng của nền kinh tế số tại Việt Nam. Báo cáo toàn cảnh thị trường Bán lẻ trực tuyến quý I năm 2024 của Metric cho biết, đi cùng với sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế trong nước, bức tranh về thị trường sàn TMĐT cũng hiện lên nhiều gam màu tươi sáng. Tổng doanh số trên 5 sàn TMĐT lớn nhất tại Việt Nam hiện nay (Shopee, Lazada, Tiki, Sendo, Tiktok Shop) đã đạt mức 71,2 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng tới 78,69% so với cùng kỳ năm 2023. Con số này vượt xa kỳ vọng bởi theo nhiều dự báo, doanh số thị trường TMĐT năm 2024 sẽ chỉ tăng khoảng 35% so với 2023. Đồng thời, 766,7 triệu đơn vị sản phẩm đã được giao thành công tới người tiêu dùng trong 3 tháng qua - tăng 83,21% so với cùng kỳ.
Có thể thấy, các nhà bán nhỏ lẻ không chuyên đang bị bỏ lại trong cuộc chơi và rút dần khỏi thị trường. Điều này đồng nghĩa với việc, lợi nhuận đổ về những nhà bán thực sự chuyên nghiệp và có đầu tư cho việc bán hàng trên các sàn thương mại điện tử.
Để có thể tồn tại và phát triển, những người kinh doanh trên sàn TMĐT cần chuẩn bị kỹ càng ở mọi yếu tố, bắt đầu ngay từ bước phân tích thị trường và lên chiến lược kinh doanh bài bản hiệu quả.
Marketing cũng như các ngành khoa học khác, luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng theo thời gian và đã xuất hiện một loại hình marketing mới – marketing trực tuyến trong Thương mại điện tử.
Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ thì Marketing trực tuyến là lĩnh vực tiến hành hoạt động kinh doanh gắn liền với dòng vận chuyển sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng, dựa trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) và Internet.
Chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng, mặc dù có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Marketing online nhưng các định nghĩa đều thống nhất với nhau một quan điểm là việc sử dụng đa dạng các kênh trực tuyến nhằm quảng cáo, phân phối dịch vụ/sản phẩm của doanh nghiệp đến thị trường và người tiêu dùng. Và trong thương mại điện tử chính là việc tăng mức độ nhân thức thương hiệu, sản phẩm/dịch vụ cũng như nâng cao doanh số, doanh thu cho doanh nghiệp.
Tích hợp trên các nền tảng social media là một điều không thể thiếu khi nói về các hình thức marketing online trong TMĐT. Thay vì điều hương khách hàng về website một cách gượng ép, doanh nghiệp có thể để khách hàng lựa chọn và mua trực tiếp ngay trên những nền tảng mạng xã hội mà họ thường truy cập như: Facebook, Zalo, Tiktok, Instagram, …
Theo một nghiên cứu, hoạt động mua hàng online thường được diễn ra chủ yếu trên các thiết bị di động. Vì vậy, doanh nghiệp cần mang đến cho khách hàng một trải nghiệm tuyệt vời khi mua sắm trên di động (gọi là Mobile Optimization) như: tốc độ tải trang web, cải thiện SEO, tối ưu hoá nội dung bài viết..v..v
Có nên học Marketing trong Thương mại điện tử hay không là câu hỏi chắc hẳn được rất nhiều bạn đang băn khoăn chọn chuyên ngành quan tâm. Điều này phụ thuộc vào nhu cầu, mục đích, mong muốn và định hướng của chúng ta.
Trong báo cáo mới đây của Liên đoàn Thương mại & Công nghiệp Việt Nam (VCCI), có tới gần 60 triệu người Việt tham gia mua hàng online. Dự kiến 2025, nền kinh tế số Việt Nam đạt tới ngưỡng 49 tỷ USD thì ở lĩnh vực TMĐT là 32 tỷ, chiếm hơn 65%. Với con số như vậy, để đạt được trạng thái bền vững thì doanh nghiệp cần nguồn nhân lực chất lượng cao và có chuyên môn trong TMĐT rất lớn. Bởi vậy đây là ngành vô cùng tiềm năng.
Nhận thấy những ưu điểm này, xu hướng chung của doanh nghiệp đã và đang đẩy mạnh các hoạt động Marketing trong TMĐT. Bởi vậy, sinh viên theo học chuyên ngành Marketing online trong thương mại điện tử có rất nhiều lợi thế khi tìm việc hay tự kinh doanh.
Với chương trình đào tạo chuẩn quốc tế được đánh giá kiểm định chất lượng , sinh viên được cung cấp khối kiến thức khái quát về hoạt động Marketing nói chung, được tiếp cận và thực hành hiệu quả các công cụ quản lý, bán hàng trực tuyến, nắm vững tâm lý khách hàng, thành thục trong xây dựng chiến lược Marketing online trong TMĐT.
Là ngành thuộc Khoa Công nghệ thông tin, sinh viên còn có cơ hội “đi sâu” vào yếu tố “điện tử” trong Thương mại điện tử như: Thiết kế web Thương mại điện tử, tối ưu SEO, tối ưu chất lượng trang web mang đến trải nghiệm tốt cho khách hàng…
Chương trình học song ngữ 50% các môn học bằng Tiếng Anh, được đầu tư nghiên cứu kỹ lưỡng, liên tục được cập nhật để phù hợp với xu hướng, thực trạng thị trường thông qua những học phần gắn kế Doanh nghiệp. Việc áp dụng các phương pháp giảng dạy chuẩn quốc tế như: OBE systems…cũng là một cách dể sinh viên tiếp cận kiến thức một các chủ động, nâng cáo các kỹ năng tư duy, sáng tạo, làm việc nhóm, tiếng Anh…
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Wenn dies deiner Meinung nach nicht gegen unsere Gemeinschaftsstandards verstößt,