Tàu Nào Nhanh Nhất Thế Giới

Tàu Nào Nhanh Nhất Thế Giới

Vận tải đường biển ngày càng khẳng định tầm quan trọng của mình trong việc vận chuyển hàng hóa trên toàn thế giới. Theo báo cáo Logistics và chuỗi cung ứng hàng năm, có hơn 11 tỷ tấn hàng hóa được vận chuyển mỗi năm bằng đường hàng hải. Khoảng 80% xuất nhập khẩu của Liên minh châu Âu (EU) là bằng đường biển.

Vận tải đường biển ngày càng khẳng định tầm quan trọng của mình trong việc vận chuyển hàng hóa trên toàn thế giới. Theo báo cáo Logistics và chuỗi cung ứng hàng năm, có hơn 11 tỷ tấn hàng hóa được vận chuyển mỗi năm bằng đường hàng hải. Khoảng 80% xuất nhập khẩu của Liên minh châu Âu (EU) là bằng đường biển.

Tàu Madrid Maersk Đây là chiếc tàu container đầu tiên trong chuỗi 11 chiếc thuộc thế hệ thứ 2 của Triple-E. Madrid Maersk được bàn giao cho hãng vận tải Đan Mạch vào năm 2017 và cũng đã được triển khai trên mạng lưới Á – Âu cùng thời gian đó. con tàu khác như Munich Maersk, Moscow Maersk, Milan Maersk, Monaco Maersk, Marseille Maersk, Manchester Vào ngày 27/4/2017, con tàu container lớn nhất của Maersk này đã ghé cảng Thiên Tân của Trung Quốc. Các Maersk, Murcia Maersk, Manila Maersk, Mumbai Maersk và Maastricht Maersk cũng đều được đóng trong khoảng từ năm 2017 đến năm 2019.

Tàu MOL Truth Đây là con tàu container lớn nhất được đóng tại Nhật Bản cùng với MOL Treasure. Những con tàu còn lại gồm MOL Tribute, MOL Triumph, MOL Trust và MOL Tradition đã được SHI chuyển giao cho các hãng tàu Nhật Bản vào năm 2017. Bên cạnh đó, hãng tàu ONE cũng đã hỗ trợ các tàu này phục vụ các tuyến Châu Á – Bắc Âu, là một phần của mạng lưới liên minh THE Alliance. MOL Truth là con tàu container lớn nhất được đóng tại Nhật Bản cùng với MOL Treasure.

Mediterranean Shipping Company S.A (MSC)

Mediterranean Shipping Company S.A – Công ty vận tải biển Địa Trung Hải hay còn biết đến với tên MSC. Thành lập vào năm 1970 tại Napoli, MSC là công ty vận tải quốc tế của Thụy Sĩ – Ý. Mạng lưới toàn cầu với 675 văn phòng địa phương tại 155 quốc gia; tổng cộng 150,000 nhân viên.

Maersk Line thuộc tập đoàn AP Moller – Maersk, được biết đến từ năm 1904, có trụ sở tại Đan Mạch. Mạng lưới toàn cầu hơn 100,000 nhân viên ở 130 quốc gia.

Hiện tại, Maersk Line cung cấp 3 dịch vụ chính:

Một điểm khá thú vị ở hãng tàu này, Sở hữu hàng loạt con tàu container lớn nhất thế giới:

Xem thêm: Top 3 con tàu chở container lớn nhất thế giới

CMA-CGM là hãng tàu vận chuyển container lớn nhất nước Pháp, được thành lập năm 1978. Có 400 văn phòng tại 160 quốc gia, 130,000 nhân viên đang làm việc. CMA-CGM Group bao gồm các công ty con: APL có trụ sở tại Singapore, ANL có trụ sở tại Úc, CNC tại Châu Á, Comanav tại Morocco và Mercosul Line ở Nam Mỹ.

COSCO – China Ocean Shipping Company Limited: Là hãng tàu chở container lớn nhất Trung Quốc.

Có 9 chi nhánh tại Trung Quốc: Dalian, Tianjin, Qingdao, Shanghai, Ningbo, Xiamen, South China, Hainan and Wuhan và 9 chi nhánh tại nước ngoài: Châu Âu, Bắc Mỹ, Đông Nam Á, Tây Á, Nam Mỹ, Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Châu Phi. Tính đến cuối tháng 07/2022, COSCO có hơn 400 văn phòng tiếp thị trên toàn cầu, 17,000 nhân viên.

Xem thêm: Top 5 Cảng Biển Lớn Nhất Thế Giới

Là hãng chuyên chở container lớn nhất nước Đức, thành lập năm 1970. Có 400 văn phòng tại 137 quốc gia, 14,300 nhân viên.

Chuyên tuyến Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Phi, xuyên Đại Tây Dương, Trung Đông/Ấn Độ, Mỹ Latinh và Đông Á.

Mison Trans hy vọng những chia sẻ trên có thể giúp các bạn biết thêm về các hãng tàu lớn trên thế giới.

MISON TRANS – DỊCH VỤ HẢI QUAN – VẬN CHUYỂN QUỐC TẾ

Hotline: 1900 63 63 48 hoặc Email: [email protected]

Có nhiều chỉ số khác nhau được dùng để đánh giá sự giàu có của một quốc gia, vùng lãnh thổ, nhưng thường bao gồm tổng sản phẩm trong nước (GDP), GDP bình quân đầu người hoặc tổng thu nhập quốc dân (GNI).

GDP bình quân đầu người thường được dùng để xếp hạng mức độ giàu có của các quốc gia và vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, theo lý giải của World Population Review, GDP bình quân đầu người “không tương ứng với mức lương bình quân mà một người sống ở một quốc gia, vùng lãnh thổ nhất định kiếm được”.

“Ví dụ, GDP bình quân đầu người của Mỹ năm 2019 là 65.279,5 USD, nhưng mức lương bình quân năm tại quốc gia này là 51.916,27 USD và mức lương trung bình là 34.248,45 USD”, World Population Review giải thích.

Còn nếu xếp hạng dựa trên GDP, World Population Review, lưu ý: “Thậm chí ở những nước giàu nhất, vẫn có một bộ phận người dân sống trong cảnh nghèo và thậm chí ở những nước nghèo nhất, vẫn có những bộ phận dân chúng cực giàu. Tuy nhiên, GDP là một chỉ số công bằng phản ánh sức khỏe tài chính tổng thể của một quốc gia”.

Khi xếp hạng dựa trên GDP,  những nước giàu nhất là những nền kinh tế lớn nhất. Dựa trên dữ liệu GDP năm 2021 của Quỹ Tiền Tệ Quốc tế (IMF), 10 quốc gia giàu nhất thế giới gồm:

Tuy nhiên, theo World Population Review, có một thực tế là giá trị GDP đôi khi có thể bị "bẻ cong" bởi các hoạt động kinh doanh quốc tế. Ví dụ, một quốc gia (như Ireland và Thụy Sỹ) được xem là các"‘thiên đường thuế" nhờ các quy định có lợi cho doanh nghiệp nước ngoài của Chính phủ.

“Với những quốc gia này, một phần lớn các giá trị được tính là GDP trên thực tế có thể là tiền của các doanh nghiệp nước ngoài đang đầu tư vào quốc gia đó, thay vì là thu nhập thực sự nằm ở quốc gia đó”.

Mỹ được xem nhiều tổ chức giám sát tài chính quốc tế xem là một “thiên đường thuế”.

Dựa trên GDP bình quân đầu người, 10 quốc gia, vùng lãnh thổ giàu nhất thế giới gồm:

Luxembourg, cũng thường được xem là một “thiên đường thuế”, lại có một điểm đặc biệt khác. Đó là quốc gia này có tỷ lệ người lao động xuyên biên giới cao – gần 212.000 người trong quý 2/2021.

“Mặc dù nhóm lao động này đóng góp vào sự giàu có của Luxembourg. Nhưng họ không được tính đến khi tính GDP bình quân đầu người, dẫn tới chỉ số này thường ở mức cao hơn thực tế”, đài truyền hình RTL của Luxembourg phân tích.

Theo Forbes, ngoài dân số nhỏ, các yếu tố chính giúp các quốc gia nhỏ như Luxembourg, Thụy Sĩ và Singapore, lọt vào danh sách này gồm có cấu trúc tài chính phức tạp, cơ chế thuế được thiết nhằm thu hút đầu tư nước ngoài và nhân tài chuyên nghiệp...

Các quốc gia khác trong danh sách này như Qatar, Brunei và UAE sở hữu trữ lượng hydrocacbon khổng lồ cùng nhiều tài nguyên thiên nhiên sinh lợi khác. Còn Macao, đặc khu hành chính của Trung Quốc, là thiên đường cờ bạc của châu Á, nơi có các sòng bạc thu hút đông đảo khách du lịch giàu có.

Để giảm sự ảnh hưởng của các yếu tố trên khi đánh giá mức độ giàu có của một quốc gia, nhiều nhà kinh tế theo dõi GNI - chỉ số kinh tế xác định tổng thu nhập của một quốc gia trong một thời gian, thường là một năm.

Dù đánh giá theo cách nào, tất cả các chỉ số năm 2022 đều được điều chỉnh do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 toàn cầu khiến nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa hoặc giảm hoạt động, đồng thời nhiều người lao động phải làm việc từ xa, cùng nhiều thay đổi khác.

Theo Global Finance, Luxembourg đã vượt qua đại dịch tốt hơn nhiều so với các nước láng giềng châu Âu. Năm 2014, nước này đạt mốc GDP bình quân đầu người 100.000 USD.

"Luxembourg sử dụng một phần lớn tài sản trong nước để cung cấp nhà ở, chăm sóc sức khỏe và giáo dục tốt hơn cho người dân. Người Luxembourg  hiện được hưởng mức sống cao nhất trong Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone)”, Global Finance nhấn mạnh.

Luxembourg là một quốc gia nhỏ không giáp biển, nằm ở Tây Âu và giáp với Bỉ, Pháp và Đức. Với dân số 642.371 người, Luxembourg có GDP bình quân đầu người năm 2021 là 140.694 USD, là quốc gia giàu nhất thế giới xét theo tiêu chí này. Tỷ lệ thất nghiệp tại quốc gia này chỉ là 5% và tuổi thọ bình quân của người dân là 82. Các dịch vụ y tế, giáo dục và giao thông công cộng được miễn phí cho toàn dân.

Chính phủ Luxembourg cũng được đánh giá là hoạt động hiệu quả, duy trì nền chính trị và kinh tế ổn định cùng mức sống cao cho người dân.

Những con tàu container lớn nhất thế giới đóng vai trò không nhỏ trong vận tải biển thế giới. Cùng Tạp chí Công nghiệp tàu thủy Việt Nam điểm danh 10 con tàu container lớn nhất thế giới trong thời gian qua cho thấy những sự kì diệu của các con tàu này.

Tàu container Ever Ace Được coi con tàu container lớn nhất thế giới thuộc hãng vận tải Đài Loan Evergreen Line, hoạt động từ tháng 7 năm 2021. Ever Ace được xây dựng bởi nhà máy đóng tàu Samsung Heavy Industries (SHI) của Hàn Quốc với giá khoảng 150 triệu USD. Ever Ace đã thực hiện chuyến đi đầu tiên từ Trung Quốc đến cảng Hamburg vào tháng 8 với sức chở lên tới 21.718 TEU. Chính điều này đã tạo nên kỷ lục về vận chuyển container trên thế giới.

Tàu container HMM Algeciras Tàu trực thuộc hãng vận tải Hàn Quốc HMM, với tải trọng lên đến 19.621 TEU và được đóng bởi Tập đoàn Cơ khí hàng hải và Đóng tàu Daewoo (DSME). Con tàu này được hoàn thành vào tháng 4 năm 2021 và bắt đầu chuyến hành trình đầu tiên của mình từ Trung Quốc đến châu Âu và ghé cảng ở Rotterdam.

Tàu HMM Oslo Tàu được chế tạo bởi SHI và được bổ sung vào đội tàu của HMM vào năm 2020. Cùng với các con tàu tương tự của nó như HMM Rotterdam, HMM Stockholm, HMM Southampton và HMM St Petersburg, con tàu này là một phần của các tàu chở container trong loạt 12 tàu Algeciras. HMM St Petersburg – con tàu cuối cùng trong số 12 tàu container 24.000 TEU của HMM đã có chuyến đi đầu tiên từ cảng Yantian (Trung Quốc) vào tháng 9/2020 đến châu Âu với sức chở 19.529 TEU.