Câu hỏi phỏng vấn đi Nhật làm việc là phần không thể thiếu trong quá trình thi tuyển đơn hàng. Thông qua câu hỏi phía tuyển dụng phần nào sẽ nắm bắt được tính cách và cách ứng xử của ứng viên.
Câu hỏi phỏng vấn đi Nhật làm việc là phần không thể thiếu trong quá trình thi tuyển đơn hàng. Thông qua câu hỏi phía tuyển dụng phần nào sẽ nắm bắt được tính cách và cách ứng xử của ứng viên.
1. Ha ji me ma shi te. Xin chào (Câu chào lần đầu tiên gặp mặt)
2. Wa ta shi wa ………………………………………………………..desu.
Tôi tên là ………………………………………………….
VD: Wa ta shi wa Nguyen Van Anh desu. (Tôi tên là Nguyễn Văn Anh)
3. ………………………………………………………….desu.
VD: juu hassai desu. (Tôi 18 tuổi)
Tính tuổi của mình và điền vào chỗ trống (lưu ý tính tuổi dương).
4. Giới thiệu về quê quán. Chọn 1 trong 3 mẫu câu bên dưới
– ……………………………………………………… ka ra ki ma shi ta.
VD: Hai Duong ka ra ki ma shi ta. (Tôi đến từ Hải Dương)
– Fu ru sa to wa……………………………………………… desu.
VD: Fu ru sa to wa Ha Nam desu. ( Quê của tôi ở Hà Nam)
– ………………………………………………..ni sun de i masu.
VD: Ha Noi ni sun de i masu. (Tôi sống ở Hà Nội)
5. Ka zo ku wa …………………………………………. desu.
VD: Ka zo ku wa yo nin desu. (Gia đình tôi có 4 người)
Tính số người trong gia đình và điền vào chỗ trống.
6. Watashi no seikaku wa ……………………………………. desu.
Tôi là người có tính cách …………………………………….
VD: Watashi no seikaku wa kichomen desu. (Tôi là người có tính cẩn thận)
(Chọn 1 tính cách và điền vào chỗ trống)
Người luôn cố gắng: /ganbariya/
Hiền lành, dễ tính: /yasashii/
Biết cảm thông: /omoiyari ga aru/
Rộng lượng: /kokoro ga hiroi/
Bình tĩnh, điềm tĩnh: /reisei/
Có tinh thần trách nhiệm: /sekininkan ga aru/
7. ……………………………………………………………………………..ga tokui desu.
Sở trường của tôi là …………………………………………………..
VD: Oyogu koto ga tokui desu. (Sở trường của tôi là bơi lội)
* Sở trường là cái mà bạn cảm thấy mình làm tốt, làm giỏi, khác với sở thích.
Chụp ảnh: /shashin wo toru koto/
Làm đồ handmade: /komono zukuri/
8. Nihon de …………………………………………………………………….desu.
Sang Nhật tôi muốn thử………………………………………………….
VD: Nihon de raamen wo tabe te mitai desu. (Sang Nhật tôi muốn thử ăn mỳ ramen)
* Chọn một hành động mà khi sang Nhật bạn muốn thử để điền vào chỗ trống
Ăn gỏi cá: /sashimi wo tabe te mitai/
Đi tàu siêu tốc: /shinkansen ni notte mitai/
Ăn mỳ ramen: /raamen wo tabe te mitai/
Đi xem pháo hoa: /hanabi wo mi ni ikitai/
Uống rượu sake: /osake wo nonde mitai/
Đi xem lễ hội: /omatsuri wo mi ni ikitai/
Tắm suối nước nóng: /onsen ni haitte mitai/
Đi ngắm lá đỏ: /momiji wo mi ni ikitai/
Chơi bóng chày: /yakyuu wo shite mitai/
Đi tàu điện: /densha ni notte mitai/
Câu cá: /sakana wo tsutte mitai/
Trượt tuyết: /sukii shite mitai/
9. Dou zo yo ro shi ku o ne gai shi masu. (Cúi chào)
* Khi kết thúc buổi phỏng vấn thì nói lời cảm ơn.
Dou mo a ri ga tou go zai mashita. (Cúi chào)
Thông tin hữu ích: Kỹ năng cần thiết khi phỏng vấn đi xuất khẩu lao động Nhật Bản
Trước diễn biến phức tạp của Covid-19, phỏng vấn đơn hàng đi Nhật online là lựa chọn tối ưu cho các công ty XKLĐ Nhật Bản nhằm đảm bảo an toàn cho phía tuyển dụng và người lao động. Theo chia sẻ từ nhân viên phụ trách đơn hàng và phiên dịch, tất cả các ứng viên tại JVNET đều chuẩn bị rất tốt về tâm lý và kiến thức, sẵn sàng chinh phục mọi thử thách từ phía tuyển dụng Nhật Bản. Cùng tìm hiểu ngay bài viết dưới đây để giúp người lao động CHẮC CHẮN ĐỖ ngay từ lần phỏng vấn đầu tiên.
Một thống kê chỉ ra rằng, học vị càng cao càng dễ thất nghiệp. Lý do là với tấm bằng tú tài trong tay, người trẻ luôn mong muốn tìm được “việc nhẹ lượng cao”. Trên thực tế, cuộc sống lại không màu hồng như vậy.
Phía nhà tuyển dụng, các công ty lớn thường đề cao kinh nghiệm làm việc. Nhiều nơi cho rằng các sinh viên vừa tốt nghiệp chưa được chuẩn bị sẵn sàng cho công việc họ ứng tuyển mặc dù được học đúng chuyên ngành. Chưa kể, trong nền kinh tế đang thắt chặt, nhiều công ty tái cơ cấu, cơ quan cắt giảm nhân sự thì nhu cầu tuyển dụng lại càng ít.
Vậy có nên cố ghắng vào học đại học có tấm bằng cử nhân hay kỹ sư để rồi ra trường thất nghiệp?Thay vì chọn con đường bằng cấp, nhiều bạn trẻ tìm cho mình những hướng đi riêng. Thậm chí nhiều kỹ sư, cử nhân cũng chấp nhận từ bỏ tấm bằng để đi học nghề theo đuổi một công việc mới hấp dẫn hơn.
Học nghề thường đáp ứng được những nhu cầu đa dạng: chuẩn bị cho cuộc sống lao động, tìm được hoặc tái thích ứng với công việc mới, tạo cơ sở để thăng tiến, thu nhận trình độ cao hơn với chất lượng cao hơn; dự phòng để có thể thích ứng nhanh với hoàn cảnh và điều kiện mới khi mất việc làm doanh nghiệp thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ…
Thứ nhất: Sinh viên học nghề được đào tạo kiến thức lý thuyết 30%; bài tập và thực hành 70% khối lượng kiến thức nhằm rèn luyện kỹ năng làm việc thực tế để triển khai công việc. Do vậy, khi ra trường, các bạn sẽ thuần thục trong kỹ năng và có thể bắt kịp với yêu cầu công việc theo đúng ngành nghề mình theo học.
Thứ hai là: sinh viên học nghề được liên thông lên các trường đại học danh tiếng, theo đúng chuyên ngành của mình. Các bạn có thể vừa học vừa làm, vừa tiếp thu kinh nghiệm vừa có kinh phí để tiếp tục học tập. Do vậy, khi ra trường ngoài việc nắm trong tay tấm bằng thì sinh viên cũng đã tích lũy cho mình được mấy năm kinh nghiệm làm việc, vì vậy có lợi thế hơn trong việc xin việc làm.Không những thế, có hội việc làm sau tốt nghiệp của sinh viên học nghề rất lớn, được các công ty và doanh nghiệp tuyển dụng tại chỗ, ngay trong ngày tốt nghiệp với mức lương bảo đảm.
Một thuận lợi nữa là hình thức tuyển sinh học nghề cũng rất linh hoạt. Theo quy định của Tổng cục dạy nghề, các trường dạy nghề được phép tuyển sinh quanh năm theo hình thức xét tuyển bằng học bạ hoặc điểm thi đại học, cao đẳng. Sinh viên không chỉ có cơ hội khi đã tốt nghiệp mà còn được hướng dẫn thực tập và làm việc ngay khi đang học tập. Trường sẽ giới thiệu việc làm cho sinh viên trong thời gian học tập và sau khi tốt nghiệp.
Hiện nay, trên cả nước có khoảng gần 500 trường nghề nhưng không phải trường dạy nghề nào cũng thu hút đông đảo học sinh theo học nghề và cũng không phải học trường dạy nghề nào cũng bảo đảm cho người học có tay nghề vững chắc và việc làm ổn định.
Trường Cao đẳng Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam là trường công lập, thuộc Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, được thành lập trên cơ sở nâng cấp trường Dạy nghề Thủ công Việt Nam (ngày 15/8/2004) lên trường Trung cấp nghề Kỹ thuật - Mỹ nghề Việt Nam, tiếp đến là trường Cao đẳng Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam. Cho đến nay, với hệ thống cơ sở vật chất ko ngừng được đổi mới, hoàn thiện qua các năm, chất lượng chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ giáo viên được nâng cao, với chức năng nhiệm vụ đào tạo ở 03 cấp trình độ: Cao đẳng, Trung cấp, Sơ cấp cho khu vực kinh tế tập thể và nhu cầu của xã hội. Trường đã được Bộ Lao động Thương binh và Xã hội chọn là trường Trọng điểm cấp quốc gia về đào tạo các ngành Kỹ thuật và cấp quốc tế khu vực ASEAN về đào tạo các ngành Mỹ nghệ. Tổng số cán bộ, viên chức nhà trường hiện nay là 78 người. Nhà trường có 06 khoa: Kinh tế và phát triển HTX, Công nghệ thông tin, Mỹ nghệ, Cơ điện, Cơ bản - Sư phạm dạy nghề, May thời trang. Nhà trường tuyển sinh cao đẳng, cao đẳng 9+ liên tục trong năm. Hiện tổng số sinh viên 3 khoá hơn 2.000 sinh viên. Tỉ lệ sinh viên ra trường có việc làm đạt 95%, trong đó các ngành cơ điện, ngành may có việc làm là 100%, với mức lương trung bình từ 10- 12triệu đồng/tháng
Việc trang bị đầy đủ kiến thức cho bản thân luôn là cốt lõi quyết định cho sự thành công của buổi phỏng vấn. Dưới đây là chi tiết những mẫu câu giới thiệu bản thân cơ bản, một số câu hỏi thường gặp và những bí kíp không phải ai cũng biết khi phỏng vấn đơn hàng đi Nhật năm 2021.